[size=13.3333] [/size]
[size=13.3333]Nhiệt miệng là tên gọi theo dân gian , bệnh có tính cơ địa , mức độ nặng nhẹ rất khác nhau ở từng người và ở cùng một người cũng thay đổi ( khi nhiều , khi ít ) theo tình trạng sức khỏe hoặc chế độ làm việc - sinh hoạt . Nhiều người cả đời không bao giờ bị nhiệt miệng ( chiểm tỷ lệ 86 % ) , có người thỉnh thoảng mới bị và nhanh khỏi ( tỷ lệ khoảng 12 % ) . Nhưng cũng có người bị thường xuyên ( chiếm tỷ lệ khoảng 2 % ) , khỏi được vài ngày hoặc 1 – 2 tuần đã lại bị đợt khác , vết loét sâu và rộng làm ăn uống khó khăn , cơ thể gầy yếu suy nhược .... đã uống thuốc và chữa trị nhiều nhưng tình trạng bệnh vẫn không được cải thiện[/size]
[size=13.3333]Bản chất bệnh là viêm loét niêm mạc miệng do nhiều nguyên nhân khác nhau , cho nên không phải là : cứ bị loét trong miệng là bị " nhiệt " phải dùng các thứ mát , kiêng dùng thuốc tây y vì cho là thuốc tây y nó nóng , ăn các thứ mát để giảm bệnh ..... , ( nhiều người đã thực hiện biện pháp này không có kết quả như mong muốn ) . Nguyên nhân chính của lở loét trong miệng là : loét áp – tơ ( aphthous ulcer ) . Biểu hiện của loét áp - tơ là : trong niêm mạc miệng xuất hiện một hoặc nhiều đốm trắng to 1 – 2 mm , đốm trắng to dần hơi mọng nước , vài ngày sau đồng loạt vỡ ra tạo thành vết loét . Vết loét to dần , có khi tới 10 mm làm ảnh hưởng nhiều đến ăn uống sinh hoạt và giao tiếp . Nếu không có biến chứng vết loét tự lành sau 10 – 15 ngày rồi lại tái diễn đợt khác tương tự [/size]
[size=13.3333] [/size]
[size=13.3333]Cách chữa trị :
[/size]
[size=13.3333]Vết loét trong miệng rất lâu lành là do thường xuyên bị chìm trong nước bọt và dịch thức ăn , huyết tương rỉ ra từ mô tổn thương không đông khô được để che phủ vết loét .[/size]
[size=13.3333] [/size]
[size=13.3333]Phương pháp chữa hiệu quả chứng bệnh này là : Tạo màng ngăn che phủ lên vết loét ; phối hợp 4 loại thuốc : Sulfamethoxazon , Trimethoprim , Serathiopeptit và hoạt chất tạo màng ngăn ( đây là chất dùng để bao bóng viên thuốc trước khi đóng vào vỉ ) bôi trực tiếp lên vết loét , trường hợp vết loét to sâu tới tận lớp tế bào đáy thì trộn thêm thuốc chống phù nề : Alphachymotrypsin . [/size]
[size=13.3333]Thuốc là dạng bột nhưng vào trong miệng gặp nước bọt tạo thành màng , màng này tồn tại từ 6 – 8 giờ , cho nên cứ 6 – 7 giờ bôi thuốc 1 lần sẽ tạo được màng ngăn cách vết loét với dịch khoang miệng ( tương tự như băng bó vết thương ở ngoài da ) , đồng thời thuốc có tính cản khuẩn – tiêu viêm - ngăn ngừa tái phát ( thuốc không có kháng sinh ) từ đó làm cho vết loét rất nhanh lành . Kết hợp điều trị bổ trợ bằng kháng sinh ( nếu thấy cần thiết ) , uống vitamin , cải thiện tình trạng cơ thể , xem xét và điều chỉnh chế độ ăn uống – sinh hoạt – lao động …[/size]
[size=13.3333]
Thực tế đã kiểm chứng : Chỉ sau 8 – 9 lần bôi thuốc là đã lành vết loét , đặc biệt sau 1 – 2 lần bôi thuốc là ăn mặn đã không xót ( do thuốc tạo màng ngăn ) . Tiếp tục bôi thuốc khi bệnh tái phát ( do đặc tính của bệnh là tái diễn từng đợt cho nên chỉ bôi thuốc khi bị viêm loét ) thấy những đợt tái phát nhẹ dần và thưa dần rồi khỏi theo lộ trình giảm dần và thưa dần ra .[/size]
[size=13.3333]
Đối với một số trường hợp bị rất nặng , bôi thuốc không thấy tác dụng thì phải uống thêm thuốc giải cơ địa tự miễn , vì nguyên nhân chính gây nên bệnh là do cơ chế tự miễn .Thuốc sử dụng là : KetofHEXAN ( Ketotiphen fumarat 1,38 mg tương đương 1mg ketotiphen ) , đây là thuốc giải cơ địa tự miễn thường dùng để điều trị bệnh hen phế quản , viêm mũi dị ứng , mề đay ... 3 ngày đầu mỗi ngày uống 1 viên , các ngày sau mỗi ngày uống 2 viên , thời gian uống kéo dài 2 tháng . Sau đó uống giảm liều xuống 1 viên / ngày , kéo dài 1 tuần , tiếp tục giảm liều cách ngày uống 1 viên , kéo dài 7 - 10 ngày rồi nghỉ hẳn .
Riêng các lần tái phát sau không nên bôi thuốc ngay khi mới thấy vết loét ( vì đang có sẵn thuốc ) mà để 2 – 3 ngày sau , khi đó vết loét rõ hẳn mới bôi thuốc thì thuốc ngấm sâu hơn , tác dụng ngừa tái phát tốt hơn , còn tác dụng nhanh lành vết loét không thay đổi . Mỗi lần bôi thuốc không cần nhiều , chỉ bôi một lương thuốc vừa đủ kín vết loét , ngậm thuốc khoảng 15 – 20 phút , nếu nước bọt ứa ra nhiều thì nhẹ nhàng nhổ nước dãi và thuốc dư ra , nếu bình thường thì cứ sinh hoạt giao tiếp bình thường và sau 30 phút mới ăn uống . Không nên bôi thuốc thật nhiều vào rồi đi ngủ , vì khi ngủ không nuốt nước bọt làm màng tạo ra rất dày, do đó màng này không bám được vào chỗ loét làm cho thuốc không có tác dụng . Do vây nếu bôi thuốc vào buổi tối thì sau khi bôi được 2 giờ mới đi ngủ
[/size]
[size=13.3333]Bác sỹ Đỗ Hữu Thảnh
Mọi phản hồi xin được gửi về : ĐT 03503926483 – 01674198250 Email : thanh . do 52 & gmail . com hoặc tìm hiểu thông tin chi tiết tại trang Web : ht tp :// nhietmieng . com / [/size]
[size=13.3333] [/size]
[size=13.3333]Nhiệt miệng là tên gọi theo dân gian , bệnh có tính cơ địa , mức độ nặng nhẹ rất khác nhau ở từng người và ở cùng một người cũng thay đổi ( khi nhiều , khi ít ) theo tình trạng sức khỏe hoặc chế độ làm việc - sinh hoạt . Nhiều người cả đời không bao giờ bị nhiệt miệng ( chiểm tỷ lệ 86 % ) , có người thỉnh thoảng mới bị và nhanh khỏi ( tỷ lệ khoảng 12 % ) . Nhưng cũng có người bị thường xuyên ( chiếm tỷ lệ khoảng 2 % ) , khỏi được vài ngày hoặc 1 – 2 tuần đã lại bị đợt khác , vết loét sâu và rộng làm ăn uống khó khăn , cơ thể gầy yếu suy nhược .... đã uống thuốc và chữa trị nhiều nhưng tình trạng bệnh vẫn không được cải thiện[/size]
[size=13.3333]Bản chất bệnh là viêm loét niêm mạc miệng do nhiều nguyên nhân khác nhau , cho nên không phải là : cứ bị loét trong miệng là bị " nhiệt " phải dùng các thứ mát , kiêng dùng thuốc tây y vì cho là thuốc tây y nó nóng , ăn các thứ mát để giảm bệnh ..... , ( nhiều người đã thực hiện biện pháp này không có kết quả như mong muốn ) . Nguyên nhân chính của lở loét trong miệng là : loét áp – tơ ( aphthous ulcer ) . Biểu hiện của loét áp - tơ là : trong niêm mạc miệng xuất hiện một hoặc nhiều đốm trắng to 1 – 2 mm , đốm trắng to dần hơi mọng nước , vài ngày sau đồng loạt vỡ ra tạo thành vết loét . Vết loét to dần , có khi tới 10 mm làm ảnh hưởng nhiều đến ăn uống sinh hoạt và giao tiếp . Nếu không có biến chứng vết loét tự lành sau 10 – 15 ngày rồi lại tái diễn đợt khác tương tự [/size]
[size=13.3333] [/size]
[size=13.3333]Cách chữa trị :
[/size]
[size=13.3333]Vết loét trong miệng rất lâu lành là do thường xuyên bị chìm trong nước bọt và dịch thức ăn , huyết tương rỉ ra từ mô tổn thương không đông khô được để che phủ vết loét .[/size]
[size=13.3333] [/size]
[size=13.3333]Phương pháp chữa hiệu quả chứng bệnh này là : Tạo màng ngăn che phủ lên vết loét ; phối hợp 4 loại thuốc : Sulfamethoxazon , Trimethoprim , Serathiopeptit và hoạt chất tạo màng ngăn ( đây là chất dùng để bao bóng viên thuốc trước khi đóng vào vỉ ) bôi trực tiếp lên vết loét , trường hợp vết loét to sâu tới tận lớp tế bào đáy thì trộn thêm thuốc chống phù nề : Alphachymotrypsin . [/size]
[size=13.3333]Thuốc là dạng bột nhưng vào trong miệng gặp nước bọt tạo thành màng , màng này tồn tại từ 6 – 8 giờ , cho nên cứ 6 – 7 giờ bôi thuốc 1 lần sẽ tạo được màng ngăn cách vết loét với dịch khoang miệng ( tương tự như băng bó vết thương ở ngoài da ) , đồng thời thuốc có tính cản khuẩn – tiêu viêm - ngăn ngừa tái phát ( thuốc không có kháng sinh ) từ đó làm cho vết loét rất nhanh lành . Kết hợp điều trị bổ trợ bằng kháng sinh ( nếu thấy cần thiết ) , uống vitamin , cải thiện tình trạng cơ thể , xem xét và điều chỉnh chế độ ăn uống – sinh hoạt – lao động …[/size]
[size=13.3333]
Thực tế đã kiểm chứng : Chỉ sau 8 – 9 lần bôi thuốc là đã lành vết loét , đặc biệt sau 1 – 2 lần bôi thuốc là ăn mặn đã không xót ( do thuốc tạo màng ngăn ) . Tiếp tục bôi thuốc khi bệnh tái phát ( do đặc tính của bệnh là tái diễn từng đợt cho nên chỉ bôi thuốc khi bị viêm loét ) thấy những đợt tái phát nhẹ dần và thưa dần rồi khỏi theo lộ trình giảm dần và thưa dần ra .[/size]
[size=13.3333]
Đối với một số trường hợp bị rất nặng , bôi thuốc không thấy tác dụng thì phải uống thêm thuốc giải cơ địa tự miễn , vì nguyên nhân chính gây nên bệnh là do cơ chế tự miễn .Thuốc sử dụng là : KetofHEXAN ( Ketotiphen fumarat 1,38 mg tương đương 1mg ketotiphen ) , đây là thuốc giải cơ địa tự miễn thường dùng để điều trị bệnh hen phế quản , viêm mũi dị ứng , mề đay ... 3 ngày đầu mỗi ngày uống 1 viên , các ngày sau mỗi ngày uống 2 viên , thời gian uống kéo dài 2 tháng . Sau đó uống giảm liều xuống 1 viên / ngày , kéo dài 1 tuần , tiếp tục giảm liều cách ngày uống 1 viên , kéo dài 7 - 10 ngày rồi nghỉ hẳn .
Riêng các lần tái phát sau không nên bôi thuốc ngay khi mới thấy vết loét ( vì đang có sẵn thuốc ) mà để 2 – 3 ngày sau , khi đó vết loét rõ hẳn mới bôi thuốc thì thuốc ngấm sâu hơn , tác dụng ngừa tái phát tốt hơn , còn tác dụng nhanh lành vết loét không thay đổi . Mỗi lần bôi thuốc không cần nhiều , chỉ bôi một lương thuốc vừa đủ kín vết loét , ngậm thuốc khoảng 15 – 20 phút , nếu nước bọt ứa ra nhiều thì nhẹ nhàng nhổ nước dãi và thuốc dư ra , nếu bình thường thì cứ sinh hoạt giao tiếp bình thường và sau 30 phút mới ăn uống . Không nên bôi thuốc thật nhiều vào rồi đi ngủ , vì khi ngủ không nuốt nước bọt làm màng tạo ra rất dày, do đó màng này không bám được vào chỗ loét làm cho thuốc không có tác dụng . Do vây nếu bôi thuốc vào buổi tối thì sau khi bôi được 2 giờ mới đi ngủ
[/size]
[size=13.3333]Bác sỹ Đỗ Hữu Thảnh
Mọi phản hồi xin được gửi về : ĐT 03503926483 – 01674198250 Email : thanh . do 52 & gmail . com hoặc tìm hiểu thông tin chi tiết tại trang Web : ht tp :// nhietmieng . com / [/size]
[size=13.3333] [/size]